Trẻ có thể vừa tiêm vắc xin COVID-19 vừa tiêm vắc xin cúm, sởi, rubella?
TTO - Hiện nay, ngoài vắc xin ngừa COVID-19, trẻ em phải tiêm phòng nhiều loại vắc xin khác như: sởi, quai bị, rubella, thủy đậu... Nhiều phụ huynh thắc mắc có thể tiêm cùng lúc các loại vắc xin khác nhau cho trẻ hay không?
-
Trẻ bị nhiễm COVID-19 chờ bao lâu để được tiêm vắc xin?
-
Trị dứt điểm rối loạn thần kinh thực vật được không?
-
Uống Molnupiravir có hại cho gan không?
Tin mới nhất
Bác sĩ Long chia sẻ kinh nghiệm nâng ngực
Là một chuyên gia, bác sĩ thẩm mỹ có tiếng tại Sài Gòn, bác sĩ Vương Khánh Long - giám đốc PKCK Phẫu thuật Thẩm Mỹ Bác Sĩ Long - sẽ chia sẻ những thông tin, đưa ra lời khuyên hữu ích để phái đẹp sở hữu vòng 1 vừa an toàn vừa xinh đẹp.
‘Thank-You Day 2022’ - Bệnh viện Gia Đình Đà Nẵng tri ân người bệnh
Tập thể Bệnh viện Đa khoa Gia Đình Đà Nẵng đã thực hiện chương trình Thank-You Day để gửi lời cảm ơn, xin lỗi, tri ân đến các thân chủ của mình trong ngày 16-5.
Người đàn ông bị suy gan cấp vì uống paracetamol suốt 2 tháng
TTO - Do đau vai gáy, một người đàn ông ra tiệm thuốc mua paracetamol uống liên tục mỗi ngày 2 viên trong vòng hai tháng dẫn đến bị vàng da, vàng mắt, suy gan cấp phải nhập viện.
Nỗ lực cải tiến chất lượng liên tục các bệnh viện tại TP.HCM
Theo kết quả đánh giá 106 bệnh viện, bao gồm 53 đơn vị công lập và 53 đơn vị ngoài công lập vừa qua của Sở Y tế TP.HCM, có 32 đơn vị đạt 4/5 điểm trở lên.
Trẻ bị nhiễm COVID-19 chờ bao lâu để được tiêm vắc xin?
TTO - Bé Nguyễn N.H. (10 tuổi, học lớp 4 Trường Mỹ Phong, TP Mỹ Tho, Tiền Giang) mắc COVID-19 đã khỏi được một tháng. Mẹ của bé được nhà trường hỏi ý kiến về việc chích ngừa COVID-19 và phân vân nên gặp bác sĩ để tư vấn khi nào thì được chích ngừa?
Trị dứt điểm rối loạn thần kinh thực vật được không?
TTO - Rối loạn thần kinh thực vật gây ảnh hưởng đến hầu hết cơ quan nhưng rất dễ khiến chúng ta lầm tưởng với triệu chứng của các bệnh lý khác, dẫn đến việc chẩn đoán và điều trị bệnh gặp nhiều khó khăn.
Uống Molnupiravir có hại cho gan không?
TTO - Ông Nguyễn Tấn L., 60 tuổi bị viêm gan C, đã điều trị hồi năm ngoái, mấy hôm nay bị nhiễm COVID-19, bác sĩ cho toa mua thuốc Molnupiravir để điều trị.
Ớn lạnh, đau mỏi người sau mưa nắng thất thường, làm sao biết bị cảm hay nhiễm Omicron?
TTO - Do khá tương đồng về mặt triệu chứng nên muốn biết bị cảm lạnh hay nhiễm Omicron thì chỉ còn cách xét nghiệm, và để chính xác, nên xét nghiệm vào ngày thứ 3 kể từ khi phát sinh triệu chứng, bác sĩ Vân Anh lưu ý.
Vắc xin COVID-19 hiện nay có hiệu quả với chủng Omicron?
TTO - Theo báo cáo gần đây của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ, việc tiêm 2 mũi vắc xin Pfizer trong vòng 5 tháng giúp làm giảm 31% số trường hợp nhiễm Omicron ở trẻ 5 - 11 tuổi.
Trẻ bị tiêu chảy khi mắc COVID-19, phụ huynh cần làm gì?
TTO - Tiêu chảy là một trong những triệu chứng khá phổ biến ở trẻ nhỏ mắc COVID-19. Tiêu chảy dẫn đến mất nước, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của trẻ, nếu không theo dõi sát, bù nước hợp lý có thể nguy hiểm tính mạng.
Cả nhà F0, người âm tính trước có cần cách ly với những người còn lại?
TTO - Hiện nay nhiều người trong cùng một gia đình đều nhiễm COVID-19 và cùng điều trị tại nhà. Vậy F0 âm tính trước có cần phải cách ly với các F0 còn lại?
Tiêu chảy hậu COVID-19, đến mức nào là nguy hiểm?
TTO - Nhiều người sau khi nhiễm COVID-19 có các triệu chứng phổ biến như ho, đau đầu, hụt hơi… kéo dài. Không ít người lại có triệu chứng tiêu chảy sau khi nhiễm COVID-19. Nguyên nhân do đâu và khi nào cần đến gặp bác sĩ?
F0 tự uống kháng sinh: COVID-19 đã lâu khỏi hơn, còn hại gan, thận
TTO - L.T.T. (21 tuổi, ở quận 12, TP.HCM) phát hiện dương tính, được bạn bè mua giúp các loại thuốc theo các triệu chứng T. dặn. Dù bệnh khá nhẹ (ho, khàn giọng, sổ mũi...) nhưng toa thuốc T. nhận được rất nhiều loại, trong đó có kháng sinh.
Đọc kết quả xét nghiệm nhanh COVID-19 bao lâu là chính xác?
TTO - Nhiều người sau khi dứt các triệu chứng thì test nhanh dương tính. Có trường hợp test xong chờ 20 phút hiển thị 1 vạch - âm tính, mấy tiếng sau khi chuẩn bị vứt bộ kit thì hiển thị 2 vạch - dương tính.
Khó thở, hụt hơi sau khi mắc COVID-19, khi nào cần khám?
TTO - Nghiên cứu cho thấy ho khan kéo dài, hụt hơi, khó thở là những triệu chứng dai dẳng và phổ biến ở những bệnh nhân sau nhiễm COVID-9. Tuy nhiên, không phải ai mắc COVID-19 cũng cần khám hậu COVID-19.
Mắc COVID-19, đừng bỏ qua cơn đau cổ, cánh tay trái
TTO - Đà Nẵng liên tục ghi nhận những trường hợp bệnh nhân COVID-19 bị nhồi máu cơ tim phải chuyển đến viện trong tình trạng ở giữa làn ranh sinh - tử.
Chăm sóc F0 tại nhà sao để mau khỏe, không uống sai thuốc, không phải 'kiêng' đủ thứ?
TTO - Mặc dù dịch COVID-19 đã xuất hiện hơn 2 năm, nhưng với trên 1,23 triệu F0 đang được chăm sóc, điều trị tại nhà, nhiều người dân vẫn đang rất bối rối uống thuốc gì, chăm sóc ra sao, có phải kiêng cữ gì không...
'Tắm khi mắc COVID-19 khiến bệnh chuyển nặng hơn', ai đúng ai sai?
TTO - Trên mạng xã hội thời gian gần đây lan truyền thông tin nhiều F0 bị chuyển nặng sau khi tắm rửa. Liệu thông tin này có đúng?
Vừa bị cảm lạnh, vừa mắc COVID-19 có nguy hiểm?
TTO - Có hai khả năng xảy ra khi bị đồng nhiễm virus: một là chúng có thể tấn công cơ thể gây ra nhiều thiệt hại hơn, hai là chúng ngăn chặn và ức chế sự phát triển lẫn nhau.
F0 bị đỏ mắt: Triệu chứng không nên chủ quan
TTO - Ho, đau họng, sổ mũi hay sốt là triệu chứng phổ biến của bệnh nhân COVID-19. Tuy nhiên, một số F0 lại xuất hiện triệu chứng đỏ mắt. Vậy triệu chứng này có nguy hiểm không và khi nào cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa?